Pháp luật Cạnh tranh


KIẾN THỨC PHÁP LUẬT :

Chương 1: Những vấn đề lí luận về cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh 5

  • Khái quát về cạnh tranh      5
  • Những vấn đề lý luận về pháp luật cạnh tranh          32
  • Khái quát về pháp luật cạnh tranh Việt Nam  49

Câu hỏi ôn tập:

  1. Phân tích bản chất của cạnh tranh kinh tế?>>>Xem đáp án

  2. Phân tích tác động tích cực và tiêu cực của cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh?>>>Xem đáp án

  3. Trình bày những đặc điểm cơ bản của cạnh tranh trong các hình thái thị trường: cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh không hoàn hảo, độc quyền cho ví dụ?>>>Xem đáp án

  4. Tại sao nhà nước phải điều tiết cạnh tranh bằng chính sách cạnh tranh?>>>Xem đáp án

  5. Phân tích những đặc điểm cơ bản của pháp luật cạnh tranh?>>>Xem đáp án

  6. Trình bày những điểm khác nhau giữa pháp luật kiểm soát hạn chế cạnh tranh và pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh?>>>Xem đáp án

  7. Trình bày khái quát quá trình phát triển của pháp luật cạnh tranh Việt Nam?>>>Xem đáp án

  8. Trình bày phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng của luật cạnh tranh?>>>Xem đáp án

Chương 2: Căn cứ xác định hành vi hạn chế cạnh tranh  71

  • Xác định thị trường liên quan      72
  • Sức mạnh thị trường  101

Câu hỏi ôn tập:

  1. Phân tích ý nghĩa của việc xác định thị trường liên quan trong điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh?>>>Xem đáp án

  2. Thị trường liên quan trong vụ việc hạn chế cạnh tranh được xác định như thế nào?>>>Xem đáp án

  3. Hãy cho biết cách thức tiến hành và ý nghĩa của thử nghiệm SSNIP?>>>Xem đáp án

  4. Ý nghĩa của việc xác định sức mạnh thị trường trong luật cạnh tranh?>>>Xem đáp án

  5. Phân tích vai trò của thị trường trong việc xác định sức mạnh thị trường?>>>Xem đáp án

Chương 3: Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh   121

  • Khái quát về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh    121
  • Quy định về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo luật cạnh tranh Việt Nam  136

Câu hỏi ôn tập:

  1. Phân tích các dấu hiệu để xác định đã tồn tại một thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp?>>>Xem đáp án

  2. Phân biệt thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang và thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chủ rộng?>>>Xem đáp án

  3. Phân tích các hình thức thỏa thuận cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam hiện hành?>>>Xem đáp án

  4. Phân tích sự khác nhau giữa các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm tuyệt đối và các thỏa thuận bị cấm có điều kiện theo quy định của pháp luật cạnh tranh Việt Nam? Anh chị có bình luận gì về sự khác biệt này?>>>Xem đáp án

  5. Tại sao pháp luật cạnh tranh Việt Nam quy định về các trường hợp được miễn trừ đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm? Phân tích ý nghĩa của từng trường hợp miễn trừ đối với chính sách phát triển kinh tế của Việt Nam?>>>Xem đáp án

Chương 4: Pháp luật về kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền 157

  • Khái quát về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền    157
  • Quy định về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền theo luật cạnh tranh Việt Nam   173

Câu hỏi ôn tập:

  1. Phân tích sự khác biệt căn bản giữa hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường và lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh? Sự khác biệt đó có ảnh hưởng gì đến cách thức xử lý của pháp luật đối với hai loại hành vi này?>>>Xem đáp án

  2. Những cơ sở pháp lý và kinh tế để khẳng định pháp luật cạnh tranh không có mục đích xóa bỏ vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền của doanh nghiệp?>>>Xem đáp án

  3. Ý nghĩa của các quy định về vị trí thống lĩnh của nhóm doanh nghiệp?>>>Xem đáp án

  4. Phân biệt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh của nhóm doanh nghiệp với hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh?>>>Xem đáp án

  5. Phân biệt hành vi bán hàng hóa dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ và hành vi bán hàng hóa với mức giá nhằm ngăn cản đối thủ cạnh tranh?>>>Xem đáp án

  6. Liệt kê và phân biệt các hành vi liên kết theo chiều dọc trong nhóm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền để loại bỏ hoặc ngăn cản đối thủ cạnh tranh?>>>Xem đáp án

Chương 5: Pháp luật về kiểm soát tập trung kinh tế     235

  • Khái quát về tập trung kinh tế  235
  • Quy định về tập trung kinh tế theo luật cạnh tranh Việt Nam  256

Câu hỏi ôn tập:

  1. Phân tích đặc điểm pháp lý của tập trung kinh tế?>>>Xem đáp án

  2. Phân tích các hình thức tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam?>>>Xem đáp án

  3. Phân tích các trường hợp tập trung kinh tế bị cấm, các trường hợp tập trung kinh tế phải thông báo với cơ quan quản lý cạnh tranh theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam?>>>Xem đáp án

  4. Phân tích các trường hợp vi phạm pháp luật về tập trung kinh tế và các biện pháp xử lý đối với hành vi vi phạm pháp luật về tập trung kinh tế?>>>Xem đáp án

  5. Phân tích các trường hợp tập trung kinh tế có điều kiện và hậu quả pháp lý khi doanh nghiệp không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ điều kiện được thể hiện trong quyết định về tập trung kinh tế?>>>Xem đáp án

Chương 6: Pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh  279

  • Khái quát về cạnh tranh không lành mạnh  279
  • Quy định của pháp luật Việt Nam về các hành vi cạnh tranh không lành mạnh và hình thức xử lý 295

Câu hỏi ôn tập:

  1. Trình bày khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh?>>>Xem đáp án

  2. Phân tích đặc điểm của hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo luật cạnh tranh Việt Nam?>>>Xem đáp án

  3. Phân biệt hành vi cạnh tranh không lành mạnh với hành vi hạn chế cạnh tranh?>>>Xem đáp án

  4. Phân tích các dạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm được quy định tại điều 45 Luật Cạnh tranh năm 2018?>>>Xem đáp án

Chương 7: Tố tụng cạnh tranh và xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh 319

  • Tố tụng cạnh tranh 319
  • Xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh  369

Câu hỏi ôn tập:

  1. Khái niệm và đặc điểm của tố tụng cạnh tranh?>>>Xem đáp án

  2. Người tiến hành tố tụng cạnh tranh. Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng cạnh tranh?>>>Xem đáp án

  3. So sánh tố tụng cạnh tranh đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh, tố tụng cạnh tranh đối với hành vi tập trung kinh tế và thủ tục cạnh tranh đối với hành vi hạn chế cạnh tranh?>>>Xem đáp án

  4. Phiên điều trần trong tủ tụng cạnh tranh và so sánh với trình tự, thủ tục phiên tòa tại tòa án?>>>Xem đáp án

  5. Phân tích các hình thức xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam hiện hành?>>>Xem đáp án

  6. Phân tích thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam hiện hành?>>>Xem đáp án

VIDEO :
(đang cập nhật)
VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN :
  1. Doanh nghiệp (Xem danh mục văn bản)
  2. Hợp tác xã (Xem danh mục văn bản)
  3. Tổ hợp tác (Xem danh mục văn bản)
  4. Hòa giải ở cơ sở (Xem danh mục văn bản)
  5. Phá sản (Xem danh mục văn bản)
  6. Trọng tài thương mại (Xem danh mục văn bản)
  7. Hòa giải, đối thoại tại Tòa án (Xem danh mục văn bản)
  8. Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng(Xem danh mục văn bản)
  9. Cạnh tranh (Xem danh mục văn bản)
  10. Quản lý ngoại thương (Xem danh mục văn bản)
  11. Chứng khoán (Xem danh mục văn bản)
  12. Đầu tư công (Xem danh mục văn bản)
  13. Một số hoạt động kinh doanh đặc thù (Xem danh mục văn bản)
  14. Thương mại (Xem danh mục văn bản)
TÀI LIỆU THAM KHẢO :
(đang cập nhật)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét